V-League là gì? Thể thi đấu của giải V-League thay đổi như thế nào?
Giải đấu bóng đá V-League là đấu trường cao nhất trong hệ thống các giải bóng đá chuyên nghiệp tại Việt Nam. Để tìm hiểu rõ hơn V-League là gì thì mời bạn đọc cùng 2002worldcupkorea.org theo dõi bài viết ngay dưới đây nhé.
Giải bóng đá V-League là gì?
Thông tin về giải V-League là gì được rất nhiều người hâm mộ và giới chuyên gia bàn luận. Cụ thể, V-League là tên viết tắt của Giải bóng bóng đá vô địch Quốc gia, đây là giải đấu cấp cao nhất trong hệ thống các giải bóng đá chuyên nghiệp ở Việt Nam, do Liên đoàn bóng đá Việt Nam (VFF) tổ chức . Theo đó thì mùa giải thi đấu đầu tiên được tổ chức vào năm 1980. Sau 40 năm hình thành và phát triển, giải đấu bóng đá này đã có sự thay đổi liên tục về hình thức thi đấu cũng như về số lượng đội tuyển bóng đá tham gia.
Cái tên V-League hình thành từ giai đoạn mùa giải năm 2000 – 2001, khi mà giải bóng đá này được chuyển sang cơ chế chuyên nghiệp với tên viết tắt là V.League. Kể từ đó, Ban tổ chức cũng hết sức tạo điều kiện cho phép những cầu thủ nước ngoài có thể tham gia giải bóng đá này.
Đến năm 2012, Công ty Cổ phần bóng đá chuyên nghiệp Việt Nam (VPF) ra đời, chính công ty này đã đưa ra khởi xướng đổi tên từ Giải bóng đá vô địch Quốc gia thành Giải bóng đá ngoại hạng (Super League là tên tiếng anh). Tuy nhiên tên gọi này cũng chỉ được áp dụng trong 5 vòng thi đấu liên tiếp thời điểm đó.
Đến thời điểm năm 2013, Công ty VPF cũng đã thay đổi tên viết tắt Giải bóng đá vô địch Quốc gia thành V-League 1 và Giải hạng Nhất Quốc gia thành V-League 2. Cho đến thời điểm hiện tại, giải đấu bóng đá này cũng đã trải qua 6 lần đổi tên.
Thể thi đấu của giải V-League thay đổi như thế nào?
Theo đó giải bóng đá V-League cũng đã trải qua 3 lần thay đổi về hình thức thi đấu cùng với số lượng các đội tuyển tham gia ngày càng tăng tên. Cụ thể trong mùa giải năm 1980 đến 1995, những đội bóng tham gia đấu trường này sẽ được phân chia thành các bảng thi đấu tương ứng dựa vào khu vực địa lý Bắc – Trung – Nam. Những đội tuyển cùng bảng sẽ thi đấu theo vòng trong và tính điểm. Cuối mùa giải đội nào nhiều điểm nhất thì khi đó sẽ giành được tấm vé lọt vào vòng Chung kết để tham gia tranh tài Cup vô địch. Còn những đội nằm cuối mỗi bảng xếp hạng sẽ thi đấu tiếp một vòng Play – off để xác định đội bóng bị xuống hạng.
Theo các chuyên gia Keonhacai.io, mùa giải V-League năm 1996 bao gồm 12 đội tuyển cùng tham gia, những đội này sẽ tiến hành thi đấu theo vòng tròn 2 lượt, qua đó sẽ lựa chọn được 6 đội có được thành tích tốt nhất. Họ sẽ tiếp tục thi đấu theo thể thức vòng tròn 1 lượt để tìm ra đội giành được chức vô địch. Còn lại 6 đội cuối BXH sẽ cùng thi đấu một lượt và 2 đội có điểm thấp nhất sẽ bị xuống hạng.
Từ năm 1997 – 2013, V-League đã có sự thay đổi về thể thức thi đấu, các đội bóng tham dự sẽ không tiến hành chia bảng mà thay vào đó là tập trung thi đấu vòng tròn 2 lượt theo hình thức tính điểm. Sau khi kết thúc 2 lượt trận thi đấu nếu đội tuyển nào có điểm tích lũy cao nhất sẽ lên ngôi vô địch. Một hoặc 2 đội bóng xếp ở cuối bảng XH sẽ bị xuống hạng ở mùa giải tới để nhường chỗ cho 2 đội ở V-League 2 lên chơi.
Mùa giải V.League năm 2011 cũng đã có sự thay đổi về số lượng đội tuyển tham gia tranh tài. Cụ thể là số lượng các đội tăng gấp 27 lần so với năm 1987, năm 1989 là 32 đội tuyển.
Trong 2 năm đầu tiên khi mới chuyển thành giải đấu bóng đá chuyên nghiệp, thì chỉ có 10 đội tuyển tham gia giải V.League. Mùa giải 2003 – 2004, số lượng các đội tuyển tham dự cũng đã tăng lên thành 12 đội. Đến năm 2006, đã tăng lên tổng 13 đội tham dự giải Vô địch Quốc gia.
Mùa giải năm 2007 – 2012, số đội tham dự giải bóng đá vô địch Quốc gia lên đến 14 đội. Nhưng năm 2013 đã có một số đội bóng đá bị giải thể, bởi vậy mà số lượng đội bóng tham dự chỉ còn 12 đội. Đến năm 2014, số lượng đội tuyển tham dự V-League đã tăng lên thành 14 đội.
Theo các chuyên gia Phân tích kèo hiện nay, Giải đấu bóng đá vô địch Quốc gia từ 2014 đến nay vẫn đang được duy trì về số lượng đội bóng tham gia là 14 đội. Các đội bóng sẽ cùng nhau tham gia tranh tài qua 26 vòng đấu để tìm ra được đội bóng có điểm cao nhất và trở thành giải vô địch.
Hy vọng với những thông tin do chúng tôi chia sẻ đã giúp mọi người hiểu rõ về giải V-League là gì và thể thức của giải đấu này thay đổi như thế nào. Hy vọng với thông tin hữu ích này sẽ giúp các bạn có thể nắm bắt được quy chế của giải đấu. Hãy thường xuyên cập nhật lịch thi đấu trong chuyên mục bài viết sau để không bỏ lỡ bất kỳ trận đấu nào tại giải đấu V-League hàng năm các bạn nhé!